MetaTOC stay on top of your field, easily

Everyday Sacrifice and Language Socialization in Vietnam: The Power of a Respect Particle

American Anthropologist / The American Anthropologist

Published online on

Abstract

The Vietnamese ethic of hy sinh, typically translated as “sacrifice,” involves moral conduct and dispositions that emphasize showing respect to sociocultural “superiors” and yielding to sociocultural “inferiors.” Like “filial piety,” which has been shown to permeate many aspects of life in contemporary Asia, hy sinh is a cultural virtue learned first in families’ daily lives. In this article, I examine how participants’ linguistic and corporeal practices in routine interactions with children relate to their engagements with ancestors. Focusing on video‐recorded displays of respect, I argue that these cultivate elementary forms of hy sinh even in a toddler, thus initiating her into intergenerationally continuing moral lifeworlds. Further, I suggest that, like ritual and patriotic forms of “sacrifice” more common in anthropological accounts, hy sinh is an ethical practice that helps substantiate local sociomoral order. It underpins pervasive relationships of asymmetrical reciprocity both beyond and within the family, naturalizing inequality as ethical. Đức tính hy sinh của người Việt, thường được dịch sang tiếng Anh là “sacrifice”, là những hành vi đạo đức và khuynh hướng nhấn mạnh vào việc thể hiện thái độ kính trên nhường dưới. Giống như “lòng hiếu thảo”, vốn cho thấy đã thâm nhập vào các khía cạnh của đời sống đương đại ở Châu Á, đức hy sinh là một đức tính đã được hình thành từ các mối tương tác thông thường trong gia đình. Phân tích của tôi sẽ đánh giá những hoạt động, thói quen cụ thể về mặt ngôn ngữ trong đời sống hàng ngày với trẻ em liên quan đến việc kính trọng tổ tiên. Dựa vào những hình ảnh ghi lại trong băng ghi hình, tôi muốn lập luận rằng điều này đã hình thành hình thức cơ bản của đức tính hy sinh cho trẻ em ngay từ lúc chập chững tập đi, và khởi tạo những bước phát triển tư cách đạo đức trong cuộc sống sau này. Hơn nữa, tôi cũng đề xuất rằng giống như đức tính hy sinh trong các hình thức nghi lễ gia sự và lòng ái quốc phổ biến hơn trong các nghiên cứu về nhân học, hy sinh là một hình thức trau dồi đạo đức giúp chứng minh tầm quan trọng của trật tự đạo đức xã hội ở địa phương. Nó cũng nhấn mạnh mối quan hệ sâu rộng của sự đền đáp bất đối trong khuôn khổ và cả khi vượt qua phạm vi gia đình, và nhấn mạnh việc bình thường hóa sự bất bình đẳng như một đạo lý về cách ứng xử. La ética vietnamita de hy sinh, típicamente traducido como “sacrificio”, envuelve conducta moral y disposiciones que enfatizan el mostrar respeto a “superiores” en lo socio cultural y dan como resultado “inferiores” socioculturalmente. Como la “piedad filial”, que se ha mostrado ha permeado muchos aspectos de la vida en la Asia contemporánea, hy sinh es una virtud cultural aprendida primero en la vida diaria de las familias. En este artículo, analizo como las prácticas corporales y lingüísticas en las interacciones rutinarias con niños se relacionan con los compromisos con los ancestros. Basados en despliegues de respeto videograbados, argumento que estas formas cultivan formas elementales de hy sinh aún en un niño pequeño iniciándolo así en la continuación intergeneracional de mundos de vida moral. Además, sugiero que al igual que formas patrióticas de “sacrificio” más comunes en reportes antropológicos, hy sinh es una práctica ética que ayuda a fortalecer el orden socio‐moral. Este apoya relaciones generalizadas de reciprocidad asimétrica tanto dentro de la familia como mas allá, naturalizando la desigualdad como algo ético.